Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn đang tìm kiếm chủ đề Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu đúng không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem nó ngay tại đây nhé.
Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu | Trang cung này cung cấp những thông tin pháp luật hữu ích nhất.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3
5
93
/QĐ-BYT ngày 18 tháng 8 năm 2020
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B. Bệnh gây ra
do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium diphtheriae) gồm 4 típ sinh
học: Gravis, Mitis, Intermedius và Belfanti. Bốn típ sinh học này chỉ khác nhau
về đặc điểm hình thái khuẩn lạc và một số đặc điểm sinh vật hoá học nhưng
không có sự khác biệt trong biểu hiện lâm sàng cũng như khả năng lây truyền.
Sức đề kháng của vi khuẩn bạch hầu ở ngoài cơ thể rất cao, chịu được khô lạnh,
đặc biệt khi được chất nhày bảo vệ. Trên đồ vải như chăn, màn, quần áo, gối có
thể sống được 30 ngày; trên cốc, chén, thìa, bát đũa, đồ chơi có thể sống được
vài ngày; trong sữa, nước uống sống 20 ngày; trong tử thi sống được 2 tuần. Vi
khuẩn bạch hầu nhạy cảm với các yếu tố lý, hoá. Dưới ánh sáng mặt trời trực
tiếp vi khuẩn sẽ bị giết chết sau vài giờ. Nhiệt độ 58 độ C sống được 10 phút và
bị giết chết nhanh chóng ở nhiệt độ sôi. Vi khuẩn cũng dễ bị tiêu diệt bởi các
hoá chất khử trùng thông thường.
Bệnh bạch hầu lưu hành trên toàn cầu, hay gặp là các ca bệnh tản phát
hoặc các vụ dịch nhỏ, chủ yếu ở nhóm dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin.
Tuy nhiên hiện nay đã ghi nhận số mắc tăng ở nhóm trẻ lớn và người lớn tại
những vùng không được tiêm chủng hoặc tỷ lệ tiêm chủng thấp. Bệnh lây truyền
từ người sang người qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc
người lành mang trùng và hít phải các chất tiết đường hô hấp của người bệnh
bắn ra khi ho, hắt hơi. Bệnh cũng có thể lây qua tiếp xúc với đồ vật bị ô nhiễm
với các chất tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Thời kỳ ủ bệnh thường
từ 2 đến 5 ngày. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu có sốt, ho, đau họng, hạch góc hàm
sưng đau (cổ bạnh), tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân, có giả mạc
màu trắng xám, dai, dính ở amidal hoặc thành sau họng. Bệnh nhân cũng có thể
bị viêm cơ tim, nhiễm độc thần kinh dẫn đến tử vong do ngoại độc tố của vi
khuẩn. Tỷ lệ tử vong khoảng 5-10%. Người bệnh và người lành mang trùng vừa
là ổ chứa, vừa là nguồn truyền bệnh, trong đó người lành mang trùng đóng vai
trò duy trì nguồn truyền nhiễm ở cộng đồng, điều này giải thích bệnh bạch hầu
có thể đột nhiên xảy ra ở những nơi mà trước đó không thấy có ca bệnh xuất
Bạn có thể xem thêm nhiều thông tin về pháp luật tại đây nhé: Xem thêm thông tin về pháp luật tại đây
Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu và những từ khoá người dùng thường tìm kiếm.
#Hướng #dẫn #giám #sát #và #phòng #chống #bệnh #bạch #hầu.
Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu.
Https://sanotovietnam.com.vn mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp mang lại nhiều giá trị cho bạn. Xin chân thành cảm ơn.
Thông tin pháp luật mới nhất về chủ đề Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3
5
93
/QĐ-BYT ngày 18 tháng 8 năm 2020
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B. Bệnh gây ra
do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium diphtheriae) gồm 4 típ sinh
học: Gravis, Mitis, Intermedius và Belfanti. Bốn típ sinh học này chỉ khác nhau
về đặc điểm hình thái khuẩn lạc và một số đặc điểm sinh vật hoá học nhưng
không có sự khác biệt trong biểu hiện lâm sàng cũng như khả năng lây truyền.
Sức đề kháng của vi khuẩn bạch hầu ở ngoài cơ thể rất cao, chịu được khô lạnh,
đặc biệt khi được chất nhày bảo vệ. Trên đồ vải như chăn, màn, quần áo, gối có
thể sống được 30 ngày; trên cốc, chén, thìa, bát đũa, đồ chơi có thể sống được
vài ngày; trong sữa, nước uống sống 20 ngày; trong tử thi sống được 2 tuần. Vi
khuẩn bạch hầu nhạy cảm với các yếu tố lý, hoá. Dưới ánh sáng mặt trời trực
tiếp vi khuẩn sẽ bị giết chết sau vài giờ. Nhiệt độ 58 độ C sống được 10 phút và
bị giết chết nhanh chóng ở nhiệt độ sôi. Vi khuẩn cũng dễ bị tiêu diệt bởi các
hoá chất khử trùng thông thường.
Bệnh bạch hầu lưu hành trên toàn cầu, hay gặp là các ca bệnh tản phát
hoặc các vụ dịch nhỏ, chủ yếu ở nhóm dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin.
Tuy nhiên hiện nay đã ghi nhận số mắc tăng ở nhóm trẻ lớn và người lớn tại
những vùng không được tiêm chủng hoặc tỷ lệ tiêm chủng thấp. Bệnh lây truyền
từ người sang người qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc
người lành mang trùng và hít phải các chất tiết đường hô hấp của người bệnh
bắn ra khi ho, hắt hơi. Bệnh cũng có thể lây qua tiếp xúc với đồ vật bị ô nhiễm
với các chất tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Thời kỳ ủ bệnh thường
từ 2 đến 5 ngày. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu có sốt, ho, đau họng, hạch góc hàm
sưng đau (cổ bạnh), tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân, có giả mạc
màu trắng xám, dai, dính ở amidal hoặc thành sau họng. Bệnh nhân cũng có thể
bị viêm cơ tim, nhiễm độc thần kinh dẫn đến tử vong do ngoại độc tố của vi
khuẩn. Tỷ lệ tử vong khoảng 5-10%. Người bệnh và người lành mang trùng vừa
là ổ chứa, vừa là nguồn truyền bệnh, trong đó người lành mang trùng đóng vai
trò duy trì nguồn truyền nhiễm ở cộng đồng, điều này giải thích bệnh bạch hầu
có thể đột nhiên xảy ra ở những nơi mà trước đó không thấy có ca bệnh xuất
Bài viết liên quan
Thông tư 36/2017/TT-BGDĐT về quy chế công khai trong cơ sở giáo dục | Web cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật hữu ích nhất
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]
Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học | Web cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật mới cập nhật
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]
Đầu năm học, phụ huynh phải đóng những khoản gì? | Trang web cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật mới nhất
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]
Thông tư 36/2017/TT-BYT bãi bỏ về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 5-1:2017/BYT với sản phẩm sữa dạng lỏng | Website cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật hữu ích nhất
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]
Luật Giáo Dục mới nhất 2020 | Website cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật mới nhất
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]
Công văn 2252/BHXH-QLT rà soát mã số bảo hiểm xã hội đối tượng cùng tham gia BHXH, BHYT | Trang web cung cấp những thông tin liên quan đến pháp luật mới
Có phải bạn đang muốn tìm hiểu về pháp luật phải không? Có phải bạn [...]